Suy tim tâm thu và suy tim tâm trương đều là tình trạng suy thất trái nhưng với phân suất tống máu khác nhau. Do vậy cả 2 bệnh đều sẽ có những đặc điểm giống và khác nhau trên lâm sàng. Nhờ thế mà chúng ta có thể dễ dàng tìm hiểu và phân biệt 2 loại suy tim này.
Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem sự giống và khác nhau của suy tim tâm thu và suy tim tâm trương là gì nhé!
1. So sánh về định nghĩa và mức độ nguy hiểm?
So sánh | Suy tim tâm thu | Suy tim tâm trương | |
Định nghĩa | Giống | Là tình trạng tâm thất trái giảm chức năng | |
Khác | – không bơm máu đi nuôi cơ thể được– với phân suất tống máu EF ≤ 40 % | – không được đổ đầy máu trong thì tâm trương– với phân suất tống máuEF ≥ 50 % | |
Bản chất | Tâm thất trái co bóp quá yếu để có thể đẩy máu theo động mạch đi khắp cơ thế ở thì tâm thu | Tâm thất trái bị co cứng quá mức, không giãn bình thường ở thì tâm trương , khiến cho tâm nhĩ trái không thể tống máu làm đầy buồng thất trái được | |
Mức độ nguy hiểm | Giống | Cả 2 loại suy tim này đều có nguy hiểm và gây những ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người bệnh | |
Khác | Các triệu chứng thường được biểu hiện ra từ sớm nhưng nặng nề hơn | Các triệu chứng thường mờ nhạt ở giai đoạn đầu, thường chỉ được phát hiện khi bệnh ở giai đoạn muộn và các triệu chứng đã nặng hơn. |
*Một số thuật ngữ có thể bạn chưa biết:
- EF (phân suất tống máu của tim): là tỷ lệ phần trăm máu mà tâm thất trái có thể co bóp để đẩy ra động mạch chủ giúp đi nuôi cơ thể so với tổng lượng máu trong buồng tâm thất trái. Một trái tim khỏe mạnh bình thường có thể bơm máu với phân suất tống máu EF khoảng 55%-70%.
- Thì tâm thu: là thời gian tâm nhĩ trái co bóp để đẩy máu vào động mạch đi nuôi cơ thể.
- Thì tâm trương: Là thời gian tâm thất trái nghỉ, còn nhĩ trái sẽ co bóp và tống máu xuống đổ đầy buồng tâm thất trái
( Hình minh họa: Sự khác nhau của suy tim tâm thu và suy tim tâm trương)
Số thứ tự hình Hình 1 Mô tả (bao gồm lưu ý) Hình ảnh như hình minh hoạ là ok rồi Tên hình đề xuất Sự khác nhau của suy tim tâm thu và suy tim tâm trương Minh họa(không bắt buộc) Link hình FMC thực hiện … FMC thực hiện
2. So sánh về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ.
So sánh | Suy tim tâm thu | Suy tim tâm trương | |
Nguyên nhân | Giống | – Tăng huyết áp– Bệnh lý mạch vành ( động mạch cấp máu nuôi tim)– Bệnh lý tim bẩm sinh– Rối loạn nhịp tim
– Thiếu máu |
|
Khác | – Bệnh cơ tim giãn ( thành tâm thất trái giãn ra, giảm khả năng co bóp)– Hẹp van động mạch phổi– Bệnh lý tuyến giáp | – Bệnh cơ tim phì đại ( cơ tim bị dày lên, làm cho thể tích trong buồng thất trái giảm)– Hẹp van động mạch chủ– Bệnh tiểu đường– Thừa cân, béo phì | |
Yếu tố nguy cơ | Giống nhau ở cả 2 loại | ● Các yếu tố bệnh lý:● Bệnh tiểu đường● Rối loạn chuyển hóa lipid● Tiếp xúc với hóa chất hoặc xạ trị
● Thừa cân, béo phì ● Các yếu tố lối sống: ● Sử dụng ma túy,các chất gây nghiện ● Uống nhiều rượu ● Ăn uống không lành mạnh ● Không tập thể dục đủ, lười vận động ● Giới tính và tuổi tác : nam giới có nhiều khả năng bị suy thất trái hơn nữ giới, nhưng sự khác biệt ngày càng ít hơn theo tuổi tác
|
3. So sánh triệu chứng của hai bệnh?
So sánh | Suy tim tâm thu | Suy tim tâm trương | |
Giống | – Khó thở● Khi nằm đầu thấp● Khi vận động● Tăng lên về đêm gần sang
● Đêm phải tỉnh dậy vì không thở được – Mệt mỏi, cảm giác yếu người, thường xuyên buồn ngủ, li bì – Xanh tái tất cả các đầu ngón chân, ngón tay – Môi tím tái – Tăng cân hoặc phù nhiều vùng cơ thể ( đặc biệt là phù hai chân) – Ho khi gắng sức hoặc khi nằm đầu thấp – Không có cảm giác thèm ăn, buồn nôn – Ngất |
||
Khác | Triệu chứng ban đầu | Rõ ràng | Mờ nhạt |
Giai đoạn xuất hiện triệu chứng | Giai đoạn sớm | Giai đoạn muộn |
( Hình minh họa: Các triệu chứng của suy tim tâm trương và suy tim tâm thu hay gặp)
Số thứ tự hình | Hình 2 |
Mô tả(bao gồm lưu ý) | Về thiết kế: Anh chị giữ lại hình bạn trai ôm tim,Về nội dung :Các triệu chứng của 2 loại suy tim ( bằng hình vẽ hoặc chữ đều được) bao gồm:
● Khó thở ● Mệt mỏi ● Xanh tái các đầu ngón tay, ngón chân ● Môi tím tái ● Phù ● Ho ● Chán ăn, buồn nôn |
Tên hình đề xuất | Các triệu chứng của suy tim tâm trương và suy tim tâm thu hay gặp |
Minh họa(không bắt buộc) | |
Link hình | FMC thực hiện |
… | FMC thực hiện |
4. So sánh về cách chẩn đoán từng bệnh?
So sánh | Suy tim tâm thu | Suy tim tâm trương | |
Giống | Triệu chứng gợi ý chẩn đoán sớm | – Khó thở nhiều– Mệt mỏi dù đang nghỉ ngơi– Ho nhiều nhưng không sốt, chảy nước mũi– Quần áo, giày dép bị chật
– Khó ngủ. Giảm khả năng tập trung. – Đau tức ngực – Ngất |
|
Triệu chứng rõ ràng | – Khó thở● Khi nằm đầu thấp● Khi vận động● Tăng lên về đêm gần sang
● Đêm phải tỉnh dậy vì không thở được – Mệt mỏi, cảm giác yếu người, thường xuyên buồn ngủ, li bì – Xanh tái tất cả các đầu ngón chân, ngón tay – Môi tím tái – Tăng cân hoặc phù nhiều vùng cơ thể ( đặc biệt là phù hai chân) – Ho khi gắng sức hoặc khi nằm đầu thấp – Không có cảm giác thèm ăn, buồn nôn – Ngất |
||
Khác | Thời gian có thể chẩn đoán | Giai đoạn sớm của bệnh | Giai đoạn muộn của bệnh |
Đo phân suất tống máu EF | EF ≤ 40% | EF ≥ 50% | |
Siêu âm tim | Buồng thất trái có thể giãnThể tích buồng thất trái tăng | Buồng thất trái có thể co hẹp lạiThể tích buồng thất trái giảm |
5. So sánh về cách điều trị 2 bệnh này?
So sánh | Suy tim tâm thu | Suy tim tâm trương | |
Giống | Điều trị không dùng thuốc | – Thực hiện chế độ ăn uống khoa học: Nên ăn● Không quá 2 g muối /ngày● Rau xanh và trái cây theo mùa ● Ngũ cốc nguyên hạt, nhiều chất xơ,
● Thịt ít béo, sữa ít béo – Không nên dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, thuốc lá điện tử,…) – Tập thể dục, thể thao nhẹ nhàng vừa sức hằng ngày – Quản lý và điều trị tốt bệnh nền |
|
Dùng thuốc | Tuân thủ y lệnh tuyệt đối, không tự ý dùng thuốc ngoài đơn– Điều trị nguyên nhân– Điều trị triệu chứng– Điều trị dự phòng biến chứng | ||
Khác | Mục đích điều trị | Tăng khả năng co bóp của thất trái | Giảm mức độ co cứng của cơ tim tâm thất trái |
Hiệu quả điều trị | Có hiệu quả rõ rệt | Điều trị hiệu quả chưa được xác nhận |
( Hình minh họa: Các biện pháp điều trị suy tim tâm thu và suy tim tâm trương không dùng thuốc)
Số thứ tự hình | Hình 3 |
Mô tả(bao gồm lưu ý) | Về thiết kế:- Tương tự như mẫu dưới- Để hình người khỏe mạnh vào trung tâm, các biện pháp ở xung quanh
– Lấy được hình minh họa cho mỗi biện pháp thì càng tốt ạ Về nội dung: Các biện pháp điều trị suy tim tâm thu và suy tim tâm trương không dùng thuốc bao gồm: – Ăn không quá 2 g muối /ngày – Ăn Rau xanh và trái cây – Ăn Ngũ cốc nguyên hạt – Ăn Thịt ít béo, sữa ít béo – Không uống rượu, bia, – Không hút thuốc lá, thuốc lá điện tử,… – Tập thể dục, thể thao nhẹ nhàng vừa sức hằng ngày – Quản lý và điều trị tốt bệnh nền ( THA, đái tháo đường, suy thận, thiếu máu) |
Tên hình đề xuất | Các biện pháp điều trị suy tim tâm thu và suy tim tâm trương không dùng thuốc |
Minh họa(không bắt buộc) | |
Link hình | FMC thực hiện |
… | FMC thực hiện |
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những hiểu biết sự khác nhau của suy tim tâm thu và suy tim tâm trương. Do đó, người bệnh cần phải thay đổi lối sống để tránh mắc cả hai bệnh và ngăn không cho bệnh tiến triển nặng thêm.
Bài viết tham khảo nguồn:
http://vnha.org.vn/detail.asp?id=236
https://hfsa.org/patient-hub/heart-failure-facts-information
https://www.heart.org/en/health-topics/heart-failure/what-is-heart-failure/types-of-heart-failure
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-failure/symptoms-causes/syc-20373142